Lý do khiến nhiều sinh viên Cao đẳng Y Dược thất nghiệp
Trong bối cảnh ngành Y Dược đang thiếu hút nguồn nhân lục thì vẫn có những sinh viên Cao đẳng Y Dược rơi vào cảnh thất nghiệp ngay sau khi ra trường.
- Đào tạo Văn bằng 2 Cao đẳng Xét nghiệm chất lượng cao tại Yên Bái
- Làm gì khi bước ra khỏi cánh cửa Văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng?
- Học Liên thông Cao đẳng Điều dưỡng nếu không muốn bị đào thải khỏi ngành
Thực tế hiện nay các nhà tuyển dụng ít khi nhìn vào tấm bằng của các ứng cử viên, thay vào đó họ tập trung trong vấn đề tay nghề, trình độ chuyên môn của các ứng cử viên như thế nào, đáp ứng được công việc mà họ đề ra hay không thì một sự thật đáng tiếc là không phải sinh viên nào cũng đáp ứng được những tiêu chí mà họ đặt ra. Do đó chúng ta không khó khi những cử nhân, tiến sĩ, thác sĩ vẫn rơi vào tình trạng thất nghiệp hoặc làm công việc không đúng với bằng cấp chuyên ngành mình đã học do không có kinh nghiệm, trình độ tay nghề thấp.
Trong đó không ít những bạn trẻ đã tốt nghiệp ngành Y Dược hệ chính quy như Cao đẳng Dược chính quy, Xét nghiệm chính quy,… cũng đã rơi vào tình trạng thất nghiệp cho dù nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Y Dược vẫn cần rất nhiều. Vậy lý do gì khiến nhiều bạn trẻ ra trường lâm vào tình trạng thất nghiệp như hiện nay?
Bản tính lười không chịu thay đổi, học hỏi
Có quá nhiều lý do để các ứng cử viên ngụy tạo cho việc mình không tìm được việc và chấp nhận làm trái nghề với mức lương bập bõm, không đủ trang trải cho cuộc sống. Tuy nhiên khó có ai có thể nhìn nhận thẳng thắn vấn đề tại sao những bạn học cùng mình ra họ lại tìm được việc trong khi bản thân lại rơi vào tình trạng thất nghiệp. Quả đúng như vậy, một bản tính “lười” không chịu thay đổi bản thân, không cố gắng trong học tập thì “thất nghiệp” không bao giờ buông tha bạn. Với những người học Y Dược, thay vì “miệt mài kinh sử”, tận dụng những cơ hội được học tập tại phòng thí nghiệm, thực hành để trau dồi kimnh nghiệm cho bản thân thì không ít sinh viên ngành Điều dưỡng trốn trực, sinh viên ngành Dược thì trốn thực hành lâm sàng,…thử hỏi sao thất nghiệp không được?
Lý do khiến nhiều sinh viên Cao đẳng Y Dược thất nghiệp
Thầy Dương Trường Giang – Giảng viên Văn bằng 2 Cao đẳng Dược Yên Bái bày tỏ quan điểm: “rất nhiều em hiện nay tự coi mình là giỏi, không chịu học hỏi, không chịu rèn luyện dẫn đến lười, mà khi lười thì mọi điều tất yếu có thể xảy ra, trong đó “thất nghiệp” cũng không ngoại lệ”. Do đó để tránh tình trạng thất nghiệp, sinh viên Cao đẳng Y Dược cần thay đổi lối sống ngay từ hôm nay.
Không tìm được môi trường đào tạo chất lượng
Môi trường đào tạo chính là một trong những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến tình trạng sinh viên Cao đẳng Dược chính quy, Cao đẳng Điều dưỡng chính quy, thậm chí ngay cả đối với những sinh viên học Văn bằng 2 Cao đẳng Dược thứ 7, chủ nhật….ra trường có thất nghiệp hay không. Dù bạn học đúng ngành nhưng chọn sai trường thì nguy cơ thất nghiệp cũng vô cùng cao. Trong đó ngành Y Dược là ngành liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người nên việc chọn cho mình ngôi trường đào tạo uy tín chất lượng là yếu tố hàng đầu tạo lên sự thành công, khi ở đó bạn được học những kiến thức chuẩn của Bộ, quy trình khám chữa bệnh chuẩn khoa học hiện nay.
Tìm địa chỉ đào tạo Cao đẳng Y Dược chất lượng để giảm thiểu nguy cơ thất nghiệp
Có hai yếu tố cấu thành nên một nhân viên Y tế giỏi chính là sự chăm chỉ và chịu khó cũng như một môi trường tốt để thực hành, thực tập, đây cũng chính là những điều mà sinh viên Liên thông Cao đẳng Dược hay Văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng Yên Bái cần.
Như vậy, để có thể tạo thành công cho bản thân, bạn nên chọn trường đào tạo Văn bằng 2 Cao đẳng Y Dược, Liên thông Cao đẳng Y Dược uy tín như Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Trong hơn 10 năm hình thành và phát triển, trường đã đào tạo ra hàng nghìn cán bộ Y tế giỏi cho ngành Y, đây cũng là đơn vị đi đầu trong công tác áp dụng mô hình Bệnh viện – Trường học vào giảng dạy Cao đẳng Điều dưỡng, cao đẳng Dược hay Cao đẳng Xét nghiệm nói chung.
Thí sinh có nhu cầu học tập tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur có thể gửi hồ sơ về trường theo địa chỉ: